NL Cây giống xấu hổ làm cảnh lạ đẹp
₫ 35.000
Sản phẩm NL Cây giống xấu hổ làm cảnh lạ đẹp đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Xấu hổ quy vào kinh phế.
3. Tác dụng dược lý
Tác dụng theo nghiên cứu y học hiện đại:
Tác dụng chống lại nọc của rắn độc: Tại Đại học Ấn Độ một nghiên cứu vào năm 2001 đã ghi nhận dịch tiết từ rễ khô của cây xấu hổ có chứa hoạt chất Minosa. Đây là hoạt chất có khả năng ức chế các hoạt động của men Hyaluronidase và Protease thường tồn tại trong nọc của rắn độc.
Tác dụng chống co giật: Dịch tiết từ lá cây xấu hổ có thể hỗ trợ chống co giật được gây ra bởi Pentylentetrazol và Strychnin. Tuy nhiên, chất dịch tiết từ lá xấu hổ không thể chống lại các cơn co giật được gây ra bởi N-methyl-D-as partate.
Tác dụng chống lo âu của xấu hổ được cho là có hiệu quả tương tự như Diazepam. Tính chất có trong cây xấu hổ có thể hỗ trợ điều trị lo âu, trầm cảm thuốc loại Tricyclic.
Tác dụng chống trầm cảm: Nghiên cứu tại Đại học Veracruỳ (Mexico) cho biết chiết xuất từ lá khô xấu hổ có tác dụng chống lại dấu hiệu của trầm cảm.
Tác dụng lên chu kỳ rụng trứng: Nghiên cứu tại Đại học Annamalai, Tamilnadu (Ấn Độ) có thể tác động lên chu kỳ rụng trứng bình thường.
Tác dụng theo y học cổ truyền:
Cây xấu hổ thường được sử dụng để điều trị: Suy nhược thần kinh, viêm phế quản, mất ngủ, viêm kết mạc cấp tính, viêm gan, đau dạ dày, sỏi đường tiết niệu, huyết áp cao, phong thấp
Giã nát, đắp ngoài để điều trị chấn thương, viêm da mủ.
Rễ cây xấu hổ có thể hỗ trợ điều trị đau lưng, đau nhức xương khớp, tê liệt tay chân, kinh nguyệt không đều.
Cành và lá cây xấu hổ có thể hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh, mất ngủ, trằn trọc.
Hạt cây xấu hổ có thể dùng điều trị hen suyễn và gây nôn khi cần thiết.
4. Cách dùng và liều lượng
Rễ cây xấu hổ có thể thái lát mỏng, phơi khô, sắc nước uống. Liều lượng khuyến cáo mỗi ngày không quá 120 g.
Lá và cành có thể dùng tươi hoặc phơi khô đều được. Đối với vết thương hở có thể giã nát cây xấu hổ tươi đắp vào vết thương để cầm máu và giảm đau. Nếu dùng xấu hổ để sắc nước uống liều dùng khuyến cáo mỗi ngày khoảng 6 – 12 g.
Bài thuốc sử dụng vị thuốc Xấu hổ
1. Chữa viêm phế quản mạn tính
Cây xấu hổ 30 g, rễ lá cẩm 16 g sắc thành thuốc, chia làm hai lần uống trong ngày.
2. Điều trị đau ngang thắt lưng, nhức mỏi xương gân
Bài thuốc thứ nhất: Rễ xấu hổ phơi khô mang đi sao vàng, tẩm rượu rồi lại mang đi sao khô. Mỗi lần dùng khoảng 20 – 30 g sắc thành nước uống trong ngày.
Bài thuốc thứ hai: Kết hợp 20 – 30 g rễ xấu hổ sao vàng, tẩm rượu bên trên cùng với rễ cúc tần và bưởi bung, mỗi vị 20 g, dây cam thảo và rễ đinh lăng, mỗi vị 10 g sắc thành nước uống trong
3. Tác dụng dược lý
Tác dụng theo nghiên cứu y học hiện đại:
Tác dụng chống lại nọc của rắn độc: Tại Đại học Ấn Độ một nghiên cứu vào năm 2001 đã ghi nhận dịch tiết từ rễ khô của cây xấu hổ có chứa hoạt chất Minosa. Đây là hoạt chất có khả năng ức chế các hoạt động của men Hyaluronidase và Protease thường tồn tại trong nọc của rắn độc.
Tác dụng chống co giật: Dịch tiết từ lá cây xấu hổ có thể hỗ trợ chống co giật được gây ra bởi Pentylentetrazol và Strychnin. Tuy nhiên, chất dịch tiết từ lá xấu hổ không thể chống lại các cơn co giật được gây ra bởi N-methyl-D-as partate.
Tác dụng chống lo âu của xấu hổ được cho là có hiệu quả tương tự như Diazepam. Tính chất có trong cây xấu hổ có thể hỗ trợ điều trị lo âu, trầm cảm thuốc loại Tricyclic.
Tác dụng chống trầm cảm: Nghiên cứu tại Đại học Veracruỳ (Mexico) cho biết chiết xuất từ lá khô xấu hổ có tác dụng chống lại dấu hiệu của trầm cảm.
Tác dụng lên chu kỳ rụng trứng: Nghiên cứu tại Đại học Annamalai, Tamilnadu (Ấn Độ) có thể tác động lên chu kỳ rụng trứng bình thường.
Tác dụng theo y học cổ truyền:
Cây xấu hổ thường được sử dụng để điều trị: Suy nhược thần kinh, viêm phế quản, mất ngủ, viêm kết mạc cấp tính, viêm gan, đau dạ dày, sỏi đường tiết niệu, huyết áp cao, phong thấp
Giã nát, đắp ngoài để điều trị chấn thương, viêm da mủ.
Rễ cây xấu hổ có thể hỗ trợ điều trị đau lưng, đau nhức xương khớp, tê liệt tay chân, kinh nguyệt không đều.
Cành và lá cây xấu hổ có thể hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh, mất ngủ, trằn trọc.
Hạt cây xấu hổ có thể dùng điều trị hen suyễn và gây nôn khi cần thiết.
4. Cách dùng và liều lượng
Rễ cây xấu hổ có thể thái lát mỏng, phơi khô, sắc nước uống. Liều lượng khuyến cáo mỗi ngày không quá 120 g.
Lá và cành có thể dùng tươi hoặc phơi khô đều được. Đối với vết thương hở có thể giã nát cây xấu hổ tươi đắp vào vết thương để cầm máu và giảm đau. Nếu dùng xấu hổ để sắc nước uống liều dùng khuyến cáo mỗi ngày khoảng 6 – 12 g.
Bài thuốc sử dụng vị thuốc Xấu hổ
1. Chữa viêm phế quản mạn tính
Cây xấu hổ 30 g, rễ lá cẩm 16 g sắc thành thuốc, chia làm hai lần uống trong ngày.
2. Điều trị đau ngang thắt lưng, nhức mỏi xương gân
Bài thuốc thứ nhất: Rễ xấu hổ phơi khô mang đi sao vàng, tẩm rượu rồi lại mang đi sao khô. Mỗi lần dùng khoảng 20 – 30 g sắc thành nước uống trong ngày.
Bài thuốc thứ hai: Kết hợp 20 – 30 g rễ xấu hổ sao vàng, tẩm rượu bên trên cùng với rễ cúc tần và bưởi bung, mỗi vị 20 g, dây cam thảo và rễ đinh lăng, mỗi vị 10 g sắc thành nước uống trong