CÂY GIỐNG NHO THÂN GỖ TỨ QUÝ


₫ 58.000

Sản phẩm CÂY GIỐNG NHO THÂN GỖ TỨ QUÝ đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,20 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam

1 – Giới Thiệu:
Cây giống Nho thân gỗ có tên khoa học là Jabuticaba hay Jaboticaba, tên Việt là nho Mỹ hoặc nho đất. Thân gỗ giống cây ổi, có trái mọc trên thân như cây sung. Quả có hình dáng và ngon ngọt như quả nho. Đây được cho là giống cây quý, xuất xứ Nam Mỹ, có hình dáng bên ngoài tương tự ổi nhưng cho quả giống nho, mọc san sát nhau bám dọc thân cây. Cây được trồng trong chậu dạng bonsai hoặc khu đất rộng để phát triển thành lâu năm. So với các loài thực vật khác, nho thân gỗ có tuổi thọ vượt trội. Nhiều cây tại Nam Mỹ có sức sống tới cả nghìn năm. Dù chăm sóc theo phương pháp nào, nho thân gỗ cũng sẽ cho quả đều quanh năm. Quả được quảng cáo là có nhiều công dụng, ăn tươi hoặc làm nước ép, mứt, nguyên liệu chế biến món ăn. Đặc biệt, quả khi phơi khô được người dân bản địa dùng làm loại thuốc chữa các bệnh hen, tiêu chảy, hỗ trợ điều trị ung thư...
2 – Tiêu Chuẩn Chọn Giống:
Khi trồng nên chú ý nên chọn giống cây khỏe, ít nhất từ 5 tháng tuổi trở lên.
3 – Thời Vụ và Mật Độ Trồng:
Nho thân gỗ có thể được trồng quanh năm.
4 – Làm Đất Và Đào Hố Trồng:
Đào hố 50x50x50 cm tùy vào kích thước của cây giống. Trước khi đặt gốc nho, chúng ta nên bón 8-10kg phân hữu cơ (NPK) cho một gốc.
5 – Phân Bón Lót:
Trước khi trồng, bón cho mỗi hố 10-15kg phân chuồng hoai + 0,5-1kg " Lân Đầu Trâu bón lót" hoặc Supe lân.
6 – Kỹ Thuật Trồng Cây Nho Thân Gỗ:
Trồng cây nơi đất thoáng, dọn cỏ quanh gốc cây và tưới nước thường xuyên để cây phát triển tốt nhất. Ngoài ra, cây cũng có thể trồng được trong chậu với đường kính chậu từ 40cm trở lên.
7 – Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Nho Thân Gỗ:
7.1 – Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:
Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh... để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.
7.2 – Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:
Cắt tỉa bớt cành khô, cành bị bệnh, cành vượt, tạo dáng cây đẹp.
7.3 – Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Nho Thân Gỗ:
Bón phân định kỳ 6 tháng một lần, tùy vào kích thước của cây mà bón tỷ lệ phân khác