BỘ TƯỢNG TỨ KHÔNG ĐẶT Ô TÔ BÀN LÀM VIỆC
₫ 45.000
Sản phẩm BỘ TƯỢNG TỨ KHÔNG ĐẶT Ô TÔ BÀN LÀM VIỆC đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
BỘ TƯỢNG TỨ KHÔNG - BỘ TƯỢNG 4 CHÚ TIỂU ĐẶT Ô TÔ BÀN LÀM VIỆC
-----
BỘ TƯỢNG TỨ KHÔNG trong văn hoá Nhật Bản gồm 4 chú tiểu bịt tai, bịt mắt, bịt miệng, bịt thân lần lượt có tên:
Kikazaru: Tượng bịt tai có nghĩa là tôi không nghe thấy những điều xấu.
Mizaru: Tượng bịt mắt có nghĩa là tôi không nhìn thấy điều xấu.
Iwazaru: Tượng bịt miệng có nghĩa là tôi không nói những điều xấu.
Shizaru: tượng bịt thân có nghĩa là tôi không làm những điều xấu.
Ý nghĩa BỘ TƯỢNG TỨ KHÔNG Nhật Bản
Được ra đời cách đây hơn 400 năm, bộ tượng tứ không bắt nguồn từ tư tưởng tứ không ở chùa Toshogu thành phố Nikko Nhật Bản. Hiện tại bộ tượng này được lưu giữ bằng một bức điêu khắc họa cổ được thực hiện do nghệ nhân Hadari Jingoro. Một nghệ nhân nổi tiếng thời bấy giờ.
Ý nghĩa sâu sắc của bộ tượng tứ không này khuyên con người ta sống một cách “yếm thế” nghĩa là bịt tai để dùng tâm lắng nghe, bịt mắt để dùng tâm nhìn thấu mọi sự việc, bịt miệng để dùng tâm nói và bịt thân để dùng tâm hành động. Khi tâm hồn con người ở trạng thái tĩnh lặng, bình an, không bị rối loạn, phân tâm bởi những điều mắt thấy, tai nghe, hay miệng nói thì ngay tức khắc tâm cũng sẽ phát ra những điều
-----
BỘ TƯỢNG TỨ KHÔNG trong văn hoá Nhật Bản gồm 4 chú tiểu bịt tai, bịt mắt, bịt miệng, bịt thân lần lượt có tên:
Kikazaru: Tượng bịt tai có nghĩa là tôi không nghe thấy những điều xấu.
Mizaru: Tượng bịt mắt có nghĩa là tôi không nhìn thấy điều xấu.
Iwazaru: Tượng bịt miệng có nghĩa là tôi không nói những điều xấu.
Shizaru: tượng bịt thân có nghĩa là tôi không làm những điều xấu.
Ý nghĩa BỘ TƯỢNG TỨ KHÔNG Nhật Bản
Được ra đời cách đây hơn 400 năm, bộ tượng tứ không bắt nguồn từ tư tưởng tứ không ở chùa Toshogu thành phố Nikko Nhật Bản. Hiện tại bộ tượng này được lưu giữ bằng một bức điêu khắc họa cổ được thực hiện do nghệ nhân Hadari Jingoro. Một nghệ nhân nổi tiếng thời bấy giờ.
Ý nghĩa sâu sắc của bộ tượng tứ không này khuyên con người ta sống một cách “yếm thế” nghĩa là bịt tai để dùng tâm lắng nghe, bịt mắt để dùng tâm nhìn thấu mọi sự việc, bịt miệng để dùng tâm nói và bịt thân để dùng tâm hành động. Khi tâm hồn con người ở trạng thái tĩnh lặng, bình an, không bị rối loạn, phân tâm bởi những điều mắt thấy, tai nghe, hay miệng nói thì ngay tức khắc tâm cũng sẽ phát ra những điều