Bộ Chuông Mõ Huế Bằng Đồng Số 1- Bộ Chuông Mõ Tụng Kinh
₫ 300.000
Sản phẩm Bộ Chuông Mõ Huế Bằng Đồng Số 1- Bộ Chuông Mõ Tụng Kinh đang được mở bán với mức giá siêu tốt khi mua online, giao hàng online trên toàn quốc với chi phí tiết kiệm nhất,0 đã được bán ra kể từ lúc chào bán lần cuối cùng.Trên đây là số liệu về sản phẩm chúng tôi thống kê và gửi đến bạn, hi vọng với những gợi ý ở trên giúp bạn mua sắm tốt hơn tại Pricespy Việt Nam
Bộ Chuông Mõ Huế Bằng Đồng Số 1- Bộ Chuông Mõ Tụng Kinh - ĐỒ THỜ HIÊN LƯỢNG- CỬA HÀNG ĐỒ THỜ BẰNG ĐỒNG UY TÍN TẠI VĨNH PHÚC VÀ HÀ NỘI
– Địa chỉ 1: 40/16 phố Chính Kinh, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
– Địa chỉ 2: 421 Hùng Vương, thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
– ĐT, zalo, fb: 0934 754 745
– Free Ship toàn quốc
Chuyên hàng cao cấp, chất lượng
Chất Liệu: Đồng 100%
Bảo Hành: Trọn Đời
Web: https://dothohienluong.com/san-pham/bo-chuong-mo-hue-bang-dong-so-1-bo-chuong-mo-tung-kinh/
Fanpage: https://www.facebook.com/QuaTangMaDatVang.DoPhongThuyBangDong
Kích thước: Đường kính 9cm
Chuông đồng, mõ gỗ
Bộ sản phẩm gồm: 1 chuông + 1 đế vải để chuông + 1 tay đánh chuông + 1 mõ + 1 đế vải để mõ + 1 tay đánh mõ Âm thanh hay, độ bền cao.
Tặng kèm 1 dùi đánh mõ và 1 dùi đánh chuông bằng gỗ. Trong khi tụng niệm, tiếng mõ có tác dụng duy trì sự nhịp nhàng đều đặn, không lộn xộn đồng thời tạo ra cảm giác hân hoan, phấn chấn, và nhờ đó, người tụng niệm khỏi bị rối trí loạn tâm, chuyên nhất vào tiếng kệ lời kinh. Ngoài ra, tiếng mõ nhằm cảnh tỉnh tâm trí những người tham gia tụng niệm khỏi bị buồn ngủ, dã dượi, và cũng chính vì ý này mà quai mõ, thân mõ thường chạm trổ hình cá, loài không bao giờ nhắm mắt ngủ để biểu thị cho sự luôn luôn tỉnh thức.
Ý NGHĨA NGHI THỨC CHUÔNG MÕ
Dẫn nhập:
Tụng kinh là đọc lại lời Phật đã dạy với một tiết tấu riêng qua đó giúp ta hiểu ý nghĩa của lời dạy mà thực hành cho đúng, tụng kinh cũng giúp cho việc lưu truyền những lời dạy này trong không gian và thời gian và nhờ đó chúng ta tạo được quả lành. Tụng kinh cũng là pháp môn tu để cho tam nghiệp (thân, khẩu, ý) được thanh tịnh.
Việc tụng kinh thường kèm theo 2 pháp khí quan trọng là Chuông và Mõ. Chuông Mõ có mục đích giúp những người tham dự hành lễ, tụng kinh được nhịp nhàng tạo nên không khí chí thành, trang nghiêm.
Ý nghĩa:
Ở trong chùa, Chuông luôn luôn để bên tay trái của tượng Phật hay Bồ Tát, Mõ bên tay phải. (cũng nên lưu ý rằng khi nói nam tả nữ hữu là nói đến tả hữu của người ở phía trên, của người điều khiển, hay đơn giản là từ trong nhìn ra)
Tiếng chuông là những hiệu lệnh cần thiết để buổi lễ diễn ra nhịp nhàng đúng với trình tự buổi lễ, giúp mọi người tham dự lễ được hòa hợp, thanh tịnh và hướng đến nhất tâm. Vì vậy nguời thỉnh chuông còn có tên gọi là Duy Na, nghĩa là người điều hành buổi lễ theo đúng với ý hướng của vị chủ lễ.
Tiếng mõ có tác dụng duy trì sự nhịp nhàng đều đặn, không lộn xộn đồng thời tạo ra cảm giác hân hoan, phấn chấn, giúp cho việc tụng niệm được hòa hợp, hân hoan và người tụng niệm khỏi bị rối trí loạn tâm, chuyên nhất vào tiếng kệ lời kinh. Do đó người đánh mõ gọi là Duyệt Chúng, nghĩa là làm cho đại chúng vui vẻ.
Ngoài ra, tiếng mõ nhằm cảnh tỉnh tâm trí những người tham gia tụng niệm khỏi bị buồn ngủ, dã dượi, và đó là lý do vì sao quai mõ, thân mõ thường được chạm trổ hình con cá để biểu thị cho sự tỉnh thức, vì cá được coi như loài không bao giờ nhắm mắt
– Địa chỉ 1: 40/16 phố Chính Kinh, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
– Địa chỉ 2: 421 Hùng Vương, thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
– ĐT, zalo, fb: 0934 754 745
– Free Ship toàn quốc
Chuyên hàng cao cấp, chất lượng
Chất Liệu: Đồng 100%
Bảo Hành: Trọn Đời
Web: https://dothohienluong.com/san-pham/bo-chuong-mo-hue-bang-dong-so-1-bo-chuong-mo-tung-kinh/
Fanpage: https://www.facebook.com/QuaTangMaDatVang.DoPhongThuyBangDong
Kích thước: Đường kính 9cm
Chuông đồng, mõ gỗ
Bộ sản phẩm gồm: 1 chuông + 1 đế vải để chuông + 1 tay đánh chuông + 1 mõ + 1 đế vải để mõ + 1 tay đánh mõ Âm thanh hay, độ bền cao.
Tặng kèm 1 dùi đánh mõ và 1 dùi đánh chuông bằng gỗ. Trong khi tụng niệm, tiếng mõ có tác dụng duy trì sự nhịp nhàng đều đặn, không lộn xộn đồng thời tạo ra cảm giác hân hoan, phấn chấn, và nhờ đó, người tụng niệm khỏi bị rối trí loạn tâm, chuyên nhất vào tiếng kệ lời kinh. Ngoài ra, tiếng mõ nhằm cảnh tỉnh tâm trí những người tham gia tụng niệm khỏi bị buồn ngủ, dã dượi, và cũng chính vì ý này mà quai mõ, thân mõ thường chạm trổ hình cá, loài không bao giờ nhắm mắt ngủ để biểu thị cho sự luôn luôn tỉnh thức.
Ý NGHĨA NGHI THỨC CHUÔNG MÕ
Dẫn nhập:
Tụng kinh là đọc lại lời Phật đã dạy với một tiết tấu riêng qua đó giúp ta hiểu ý nghĩa của lời dạy mà thực hành cho đúng, tụng kinh cũng giúp cho việc lưu truyền những lời dạy này trong không gian và thời gian và nhờ đó chúng ta tạo được quả lành. Tụng kinh cũng là pháp môn tu để cho tam nghiệp (thân, khẩu, ý) được thanh tịnh.
Việc tụng kinh thường kèm theo 2 pháp khí quan trọng là Chuông và Mõ. Chuông Mõ có mục đích giúp những người tham dự hành lễ, tụng kinh được nhịp nhàng tạo nên không khí chí thành, trang nghiêm.
Ý nghĩa:
Ở trong chùa, Chuông luôn luôn để bên tay trái của tượng Phật hay Bồ Tát, Mõ bên tay phải. (cũng nên lưu ý rằng khi nói nam tả nữ hữu là nói đến tả hữu của người ở phía trên, của người điều khiển, hay đơn giản là từ trong nhìn ra)
Tiếng chuông là những hiệu lệnh cần thiết để buổi lễ diễn ra nhịp nhàng đúng với trình tự buổi lễ, giúp mọi người tham dự lễ được hòa hợp, thanh tịnh và hướng đến nhất tâm. Vì vậy nguời thỉnh chuông còn có tên gọi là Duy Na, nghĩa là người điều hành buổi lễ theo đúng với ý hướng của vị chủ lễ.
Tiếng mõ có tác dụng duy trì sự nhịp nhàng đều đặn, không lộn xộn đồng thời tạo ra cảm giác hân hoan, phấn chấn, giúp cho việc tụng niệm được hòa hợp, hân hoan và người tụng niệm khỏi bị rối trí loạn tâm, chuyên nhất vào tiếng kệ lời kinh. Do đó người đánh mõ gọi là Duyệt Chúng, nghĩa là làm cho đại chúng vui vẻ.
Ngoài ra, tiếng mõ nhằm cảnh tỉnh tâm trí những người tham gia tụng niệm khỏi bị buồn ngủ, dã dượi, và đó là lý do vì sao quai mõ, thân mõ thường được chạm trổ hình con cá để biểu thị cho sự tỉnh thức, vì cá được coi như loài không bao giờ nhắm mắt